Trang 1 của 5 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 20 của 87

Chủ đề: xin chào anh chị có ai tu vấn dùm em

  1. #1
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    28-02-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    quang ngai
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần

    xin chào anh chị có ai tu vấn dùm em

    sau hai ngày co nghi cơ em có cát triệu chúng sốt nhẹ dau họng mọc hạch ỏ cổ.mỏi cơ ,dau khớp.và em củng uống thuốc pep dủ hai tám ngày.nhung saukhi ngưng thuôc ,các triệu chứng như dau cơ dau khớp ,mọc hạch ơ cổ vẩn tiếp diển.từ lúc em co nghi co dến nay là 37 ngày.vây em muống hỏi anh chị,các triệu chứng như trên có phải em dã bị nhiểm h không.em sử dụng thuôc trong 70h liệu thuốc có tác dụng không.em cầu mong các anh trả lơi dùm em.em hoang mang lắm. chân thành cảm ơn anh chị.



    6
    ads

  2. #2
    Điều Hành Chung.Thay quyền Admin
    (Sanh năm 1983 ) 10 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Nguyen Ha's Avatar
    Ngày tham gia
    19-12-2012
    Giới tính
    Nữ
    Đến từ
    diendanhiv.vn
    Bài viết
    32,323
    Cảm ơn
    664
    Được cảm ơn: 7,904 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    sau hai ngày co nghi cơ em có cát triệu chúng sốt nhẹ dau họng mọc hạch ỏ cổ.mỏi cơ ,dau khớp.và em củng uống thuốc pep dủ hai tám ngày.nhung saukhi ngưng thuôc ,các triệu chứng như dau cơ dau khớp ,mọc hạch ơ cổ vẩn tiếp diển.từ lúc em co nghi co dến nay là 37 ngày.vây em muống hỏi anh chị,các triệu chứng như trên có phải em dã bị nhiểm h không.em sử dụng thuôc trong 70h liệu thuốc có tác dụng không.em cầu mong các anh trả lơi dùm em.em hoang mang lắm. chân thành cảm ơn anh chị.



    6
    Không biết nguy cơ của bạn ra sao nhưng đã dùng pep và tuân thủ điều trị thì pep sẽ mang lại cho bạn kết quả xét nghiệm như mong muốn. HIV không có triệ chứng riêng biệt, chỉ có đi xét nghiệm mới biết có bị HIV hay không, triệu chứng mà bạn nói có thể là do lo lắng quá mà ra.

  3. #3
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    sau hai ngày co nghi cơ em có cát triệu chúng sốt nhẹ dau họng mọc hạch ỏ cổ.mỏi cơ ,dau khớp.và em củng uống thuốc pep dủ hai tám ngày.nhung saukhi ngưng thuôc ,các triệu chứng như dau cơ dau khớp ,mọc hạch ơ cổ vẩn tiếp diển.từ lúc em co nghi co dến nay là 37 ngày.vây em muống hỏi anh chị,các triệu chứng như trên có phải em dã bị nhiểm h không.em sử dụng thuôc trong 70h liệu thuốc có tác dụng không.em cầu mong các anh trả lơi dùm em.em hoang mang lắm. chân thành cảm ơn anh chị.



    6
    Nguyên lý và công dụng của PEP

    Kháng thẻ và kháng nguyên chưa kịp xuất hiện trong khoảng 1,5 tuần. Chính vì thế PEP có tác dụng:
    - Khi có nguy cơ với HIV, nếu giả sử virut HIV xâm nhập vào cơ thể thì từ ngay thời điểm nguy cơ vừa xảy ra cho đến 72 giờ ==> theo các nhà nghiêng cứu thì trong thời gian 72 giờ này HIV đang tìm kiếm chổ trú ẩn chính là tế bào kháng thể ( CD4, CD8) hay gọi là thời gian hòa màn hoặc là thới gian gắn kết với tề bào khắng thể. Nếu sao 72 giờ thì Virut Hiv bắt đầu tấn câng vào tế bào kháng thể, viủt sẽ ở vĩnh viễn trong tế bào kháng thể, sinh sôi nẩy nở (Đây là vấn đề mà các nhà khoa học đau đàu vì không thể diệt được HIV) thì xem như người đó nhiễm HIV vĩnh viễn. Và trong thời gian của 72 giờ ==> PEP là một loại thuốc kháng HIV chính là vị cứu tinh hay gọi là thuốc úc chế miễn dịch. Khi đưa PEP vào ngay trong thời gian 72 giờ từ khi nguy cơ xảy ra, PEP sẽ diệt được virut HIV (Vì virut còn trôi nổi bên ngoài). Và các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu chính thời gian 72 giờ này là thời gian sử dụng PEP để ức chế virut HIV và duy trì PEP suốt trong vòng 28 ngày. Nếu bạn dùng PEP trong 72 giờ vàng này bạn sẽ tránh được nguy cơ nhiễm HIV. Và để thành công cho việc điều trị PEP cần phải có các yếu tố khác cộng hưởng đó là:
    1. Dùng đúng thuốc.
    2. Dùng đúng liều.
    3.
    Dùng đúng giờ (Rất quan trọng).
    4. Dùng đúng cách.
    5. Xn theo đúng quy trình: sau khi ngưng PEP xn HIV sau 8 tuần bằng Antive HIV tìm kháng thể và tức là sau nguy cơ 12 tuần (1 tuần = 7 ngày x 4 tuần = 28 ngày x 3 tháng {12 tuần}= 84 ngày) và chốt một cái cuối ở 24 tuần = 156 ngày
    - Các phản ứng phụ thường gặp: buồn nôn, nôn mữa, biếng ăn, đau bụng, nhức đầu, phát ban, sốt, đau cơ, dị cảm, mất ngủ, khó chịu, suy nhược và khó tiêu.
    Các phản ứng phụ khác: buồn ngủ, tiêu chảy, chóng mặt, ra mồ hôi, khó thở, đầy hơi, lạt miệng, đau ngực, mất nhạy bén, bồn chồn, tiểu lắt nhắt, suy nhược, đau mỏi toàn thân, ớn lạnh, ho, nổi mề đay, ngứa sần và triệu chứng giống cúm.
    Khuyến cáo về các triệu chứng khi dùng pep

    Như các bạn đã biết thuốc phơi nhiễm là 1 trong những loại thuốc có độc tính cao có thể gây tác hại đến gan thận,.. và đặc biệt gây ức chế hệ miễn dịch. Vì vậy khi hệ miễn dịch bị ức chế + tâm lý Strees trong quá trình điều trị và chờ đợi xét nghiệm nên cơ thể sẽ trở nên yếu đi và như vậy tạo điều kiện cho những bệnh nhiễm trùng cơ hội xâm nhập vào cơ thể gây ra những triệu chứng giống hệt như các triệu chứng HIV. có thể kể ra 1 số các triệu chứng khi dùng pep như sau:
    - các bệnh về đường hô hấp: viêm họng, lưỡi trắng , loét miệng......
    - mệt mỏi, đau nhức cơ khớp
    - giảm cân, chán ăn
    - các bệnh về da, mẩn ngứa....
    - các bệnh về tiêu hóa
    Chủ đề: Các bài báo nói về hiệu quả của thuốc chống phơi nhiễm HIV

    Cẩn trọng với tác dụng phụ khi điều trị phơi nhiễm HIV

    tamsubantre.org
    - Điều trị phơi nhiễm được xem là biện pháp cứu cánh để giảm thiểu khả năng lây nhiễm HIV sau khi có hành vi nguy cơ. Tuy nhiên liệu nó có đơn giản như nhiều người nghĩ?



    Một trong những vấn đề đáng lưu tâm khi điều trị phơi nhiễm là những tác dụng phụ của thuốc. Trong thời gian điều trị dự phòng ARV bệnh nhân cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV thông qua các xét nghiệm: Xét nghiệm công thức máu, đo chỉ số men gan lúc bắt đầu điều trị và sau khi điều trị được 2 tuần, xét nghiệm đường máu. Những điều này sẽ giúp theo dõi được tình trạng sức khỏe cũng như những tác dụng của thuốc đến cơ thể để có hướng xử lý kịp thời.

    Tác dụng phụ đến gan:


    Một trong những lo lắng mà nhiều người điều trị phơi nhiễm là thuốc có tác động mạnh mẽ đến gan. Gây độc cho gan vì thuốc có thể ức chế proteases rất độc với gan, gây huỷ hoại tế bào gan, tăng men gan. Chính vì thế bệnh nhân cần tư vấn từ bác sĩ nếu như có tiền sử các bệnh về gan. Thông thường các bác sĩ sẽ chỉ định có thêm thuốc bổ gan để hỗ trợ.


    Triệu chứng mất ngủ


    Trên một diễn đàn HIV một bạn có nick name kiepluhanh (19 tuổi) chia sẻ: Trong một lần đi giải tỏa nhu cầu cùng đám bạn mình đã chuẩn bị bao cao su rất cẩn thận thế nhưng cuộc vui đang nửa chừng thì mình phát hiện bao cao su bị tuột. Hoảng hốt vì lo sợ lây nhiễm HIV, mình không dám quan hệ tiếp và dừng ngay. Ngay sáng sớm hôm sau mình đến một bệnh viện lớn của Hà Nội với hy vọng được điều trị phơi nhiễm để vi rút HIV không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể. Mình mới sử dụng thuốc một tuần mà mình lo lắng bồn chồn nên thức trắng liên tục mà không tài nào ngủ được.


    Trong vòng 4 tuần điều trị phơi nhiễm triệu trứng mất ngủ xảy ra khá nhiều với những người điều trị. Nguyên nhân là do tác dụng phụ của thuốc hoặc tâm lý lo lắng của bệnh nhân. Nên các bạn cần chú ý đến chế độ nghỉ ngơi và dinh dưỡng cũng như trấn an tâm lý thì có thể sẽ không bị chứng mất ngủ hoành hành.



    Tiêu chảy


    Khi bị tiêu chảy bạn Huỳnh L. (Thành phố Thanh Hóa) cho biết: “mình uống thuốc điều trị phơi nhiễm mà bị tiêu chảy liên tục khiến mình lo sợ thuốc không có tác dụng”. Hiện tượng tiêu chảy có thể đến với một số bệnh nhân do tác dụng phụ của thuốc gây ra. Với những hoạt tính và thành phần của thuốc kháng vi rút có thể ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa người sử dụng thuốc. Vì thế việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng là rất quan trọng, cần chú ý ăn những đồ dễ tiêu và có dinh dưỡng cao. Thói quen sử dụng thuốc lá rượu bia có thể làm những tác dụng phụ khi điều trị gia tăng.


    Đau đầu


    Biểu hiện đau đầu có thể sẽ do tác dụng của thuốc khi tác động lên hệ thần kinh trung ương. Có một số người có thể gặp ác mộng hoặc rối loạn giấc ngủ. Các triệu chứng này thường không kéo dài. Bác sĩ sẽ chỉ định dùng các loại thuốc an thần, thuốc hỗ trợ để ngủ tốt hơn.
    Với những biểu hiện tác dụng phụ có thể xảy ra, người điều trị phơi nhiễm có thể lường trước và không quá lo lắng với một số biểu hiện khác ở cơ thể. Từ đó có kế hoạch sắp xếp công việc, nghỉ ngơi, dinh dưỡng cũng như uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ để hỗ trợ khi có những tác dụng phụ trong quá trình điều trị phơi nhiễm.


    Thay lời kết


    Trong thời gian điều trị phơi nhiễm các bạn cần thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm cho người khác. Nếu là quan hệ với bạn tình hoặc vợ (chồng) người điều trị phơi nhiễm cần sử dụng biện pháp an toàn như dùng bao cao su hoặc kiêng quan hệ tình dục. Sau khi điều trị phơi nhiễm các bạn cần xét nghiệm HIV lại sau 2,5 tháng (tương đương với 10 tuần) kể từ thời điểm bị phơi nhiễm/ có hành vi nguy cơ. Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính, có thể yên tâm rằng không bị lây nhiễm HIV trong tình huống đó.


    Ngoài ra hỗ trợ tâm lý rất quan trọng trong bất cứ một phác đồ điều trị nào. Tâm lý của những người điều trị phơi nhiễm đa phần là lo lắng về hiệu quả của việc điều trị có thành công cũng như những tác dụng phụ của thuốc vì thế làm cho việc điều trị gặp khó khăn hơn. Thông thường những triệu chứng có thể xảy ra khi điều trị phơi nhiễm có thể trầm trọng hơn hoặc diễn biến mạnh hơn nếu như tâm lý hoảng sợ, bất an. Ví dụ với tác dụng phụ gây mất ngủ nếu tâm lý luôn lo sợ thì việc mất ngủ có thể kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.Vì thế việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, cố gắng cân bằng cảm xúc và những lo âu sẽ khiến cho việc điều trị có kết quả tốt hơn.


    Trần Hoàn
    Stress là gì?


    01:52:38, 18/03/2010

    Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần.
    Triệu chứng
    Những triệu chứng của stress rất đa dạng với mỗi cá nhân riêng biệt. Sau đây là một số triệu chứng cơ bản:
    Những biểu hiện về mặt cảm xúc
    - Cảm thấy khó chịu
    - Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng
    - Cảm thấy buồn bã
    - Cảm thấy chán nản, thờ ơ
    - Cảm thấy đánh mất giá trị bản thân
    Những biểu hiện về hành vi
    - Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính
    - Sử dụng các chất kích thích như rượu hoặc thuốc lá
    - Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày như ăn uống hoặc giấc ngủ của bạn
    - Bỏ qua những hành vi thông thường, mất tập trung
    - Trở nên vô lý trong những quyết định của mình
    - Hay quên hoặc trở nên vụng về
    - Luôn vội vàng và hấp tấp
    - Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít Những triệu chứng về thể chất
    - Đau đầu
    - Căng hoặc đau cơ bắp
    - Đau bụng
    - Đồ mồ hôi
    - Cảm thấy chóng mặt
    - Rối loạn tiêu hóa
    - Khó thở hoặc đau ngực
    - Khô miệng
    - Ngứa trên cơ thể
    - Có vấn đề về tình dục.
    Nếu bạn có một số những biệu hiện trên đây, có thể bạn đang trải qua stress cấp tính. Trong trường hợp stress kéo dài, bạn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt sức khỏe như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dạ dày và rối loạn giấc ngủ.

    Nguyên nhân
    Thông thường có bốn nguồn gây stress
    - Môi trường bên ngoài: Thời tiết, tiếng ồn, giao thông, bụi, và sự ô nhiễm.
    - Những căng thẳng từ xã hội và gia đình: Thời hạn của công việc phải hoàn thành, các vấn đề tài chính, công việc, các bài trình bày, mâu thuẫu, yêu cầu về thời gian và sự tập trung sức lực vào công việc hay gia đình, mất mát người thân, mâu thuẫn trong gia đình, bạn bè…
    - Các vấn đề về thể chất: Thay đổi cơ thể, ốm đau, không đủ chất dinh dưỡng…
    - Suy nghĩ của các bạn: Đôi khi, cách chúng ta suy nghĩ hay phiên giải những điều đã hoặc sẽ xảy ra đem đến cho chính mình rất nhiều căng thẳng. Thường đó là những suy nghĩ tiêu cực. Ví dụ: nếu trượt đại học, tương lai của tôi thật mù mịt; Nếu tôi không làm được thì mọi người sẽ cười chê tôi,…
    Khi stress trở thành vấn đề
    - Vì stress là một phần của cuộc sống, hàng ngày bạn luôn chịu một lượng stress nhất định. Nhưng stress chỉ trở nên là vấn đề khi nó ở mức độ cao trong một thời gian dài hoặc khi bạn gặp phải rất nhiều vấn đề căng thẳng trong một thời gian ngắn.
    - Khi các triệu chứng của stress tăng lên, cơ thể của bạn phải làm việc vất vả hơn để đối phó với chúng. Năng lượng bị tiêu tốn để duy trì huyết áp bình thường, giảm lo âu. Bên cạnh đó những hoàn cảnh thực tế lại yêu cầu bạn phải tập trung sức lực và tâm trí để ứng phó. Nếu tình huống đó kéo dài, cơ thể bạn sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức nhanh chóng. Chính vì vậy, bạn cần phải học cách thư giãn và ứng phó hợp lý để giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng.
    Cách ứng phó với stress
    - Hài ước: Cố gắng sử dụng khiếu hài ước trong những tình huống khó khăn. Cười về chính bản thân mình cũng rất có lợi
    - Duy trì tập thể dục hay chơi thể thao thường xuyên: Tập thể dục giúp bạn khỏe mạnh hơn và những cảm xúc tiêu cực của bạn sẽ được giải tỏa phần nào qua những hoạt động cơ bắt.
    - Nhận ra và chấp nhận giới hạn: “Trèo cao, ngã đau”. Hãy thiết lập những mục tiêu thực tế và tính đến cả những phương án rủi ro.
    - Duy trì chế độ ăn uống và giấc ngủ điều độ: Điều này có vẻ khó vì trong khi căng thẳng, đôi lúc bạn thực sự không muốn ăn không muốn ngủ. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng, chính ăn và ngủ sẽ giúp bạn hồi phục sức khỏe và do đó tỉnh táo và mạnh mẽ hơn trong việc giải quyết vấn đề của mình.
    - Học để lập kế hoạch: Sự thiếu tổ chức có thể gây ra căng thẳng và gây mất thời gian. Liệt kê ra những việc cần làm và thực hiện những việc nhỏ và dễ làm trước. Cảm giác hoàn thành công việc (dù là nhỏ) sẽ giúp bạn cảm thấy đỡ hơn.
    - Học để chơi: Đôi khi bạn cần thoát ra những áp lực của cuộc sống và có sự vui đùa. Tìm kiếm những hoạt động hoặc giải trí mình say mê và hứng thú mà không cần quan tâm đến khả năng và trình độ của mình ở mức độ nào.
    - Học thư giãn: Thư giãn là những bài tập sử dụng sức mạnh tập trung của tâm trí để thả lỏng các cơ bắp và đưa tâm trí vào trạng thái thư thái bình an. Hãy học các cách thư giãn từ các nhà tâm lý học, giáo viên thiền, Yoga…
    (Theo Sharevn.org)
    6-HẠCH BẠCH HUYẾT(LYMPH) PHÒNG THỦ THỨ HAI:

    (Chủ đề: Chức năng đề kháng của cơ thể)
    Khi chọc thủng được tuyến phòng thủ đầu tiên, và xâm nhập vào bên trong cơ thể, vi khuẩn còn phải đối đầu với đường dây phòng thủ thứ hai của Bạch Huyết (Lymph).
    Bạch Huyết là một thành phần nằm trong mô tầng lỏng, được dẫn lưu bởi một chuỗi động mạch (vessels) đi song song với những tĩnh mạch (veins). Sau cùng, Bạch Huyết được chuyển vào hai động mạch lớn. Hai mạch Bạch Huyết nầy đi xuyên qua những mô tầng mềm xốp, được gọi là những hạch Bạch Huyết (Lymph Nodes) mà chúng nằm chung quanh vùng đáy cổ như là những trạm phòng thủ chiến lược, có nhiệm vụ như những cái bẫy chống sự nhiễm trùng. Thí dụ như những mô tầng lỏng (fluid Tissues) từ tay đi xuyên qua những hạch Bạch Huyết gần eo cùi chỏ, và vào nách. Những mô tầng lỏng từ chân đi xuyên qua những hạch Bạch Huyết gần đầu gối, và đi vào trong phần hán. Những hạch Bạch Huyết nầy được tràn ngập với một loại các tế bào Bạch Huyết đặc biệt (Lymphocytes). Chúng có thể phá vỡ tiến trình nhiễm độc trầm trọng, và tạo nên những ung thối (Abscesses), và chúng bảo vệ những cấu trúc chính, cũng như các cơ quan trọng yếu của cơ thể. Sau khi vi khuẩn vượt qua những tuyến phòng thủ cục bộ, sự nhiễm trùng thường đánh dấu bằng những đường thâm đỏ, chạy từ điểm bị thương lên đến cánh tay hay chân. Đây là hiện tượng của những mạch Bạch Huyết bị xưng phồng.
    Ngoài ra, còn có những hệ thống hạch Bạch Huyết và các mạch Bạch Huyết dẫn lưu mà chúng giúp cho những cơ quan nội tạng, trong cách thức giống như những hạch Bạch Huyết giúp cho hai tay và hai chân. Trong trường hợp chứng bệnh phổi (Tuberculosis), vi trùng lao tấn công vào những hạch Bạch Huyết, một cách kém mãnh liệt nhưng bền bỉ hơn. Trong điều kiện thuận lợi của cơ thể, những buồng nhỏ (Nodules) được gọi là những u lao (Tubercles) được phát sinh, có nhiệm vụ bắt giữ những vi khuẩn xâm lăng một cách dài hạn. Sau cùng, những u lao nầy có một lớp vỏ bọc ngoài với chất Calcium. Sau đó, nếu cơ thể trở nên yếu đuối vì mệt mỏi, thiếu dinh dưỡng, hay nhiễm trùng nặng hơn, thành vách của những u lao nầy bị bể vỡ ra, và phóng thích những vi khuẩn bị giam cầm, để tấn công cơ thể, dần dần cơ thể bị nhiễm bệnh.
    Thứ bảy, 1/2/2014 10:10 GMT+7
    Nổi hạch ở bẹn là bệnh gì


    Em năm nay 18 tuổi, cơ quan sinh dục vùng bẹn ở bên trái bị nổi hạch. Xin hỏi nguyên nhân và cách chữa trị như thế nào. Em xin cảm ơn. (Bảo Sơn)

    Ảnh minh hoạ: Men's Health.
    Trả lời:
    Chào bạn,
    Trước hết, tôi xin làm rõ một số ý về hạch bạch huyết.
    Hạch bạch huyết (hay hạch lympho) là một trong vô số cấu trúc trơn, hình bầu dục dẹp, rải rác dọc theo các mạch bạch huyết, là một phần của hệ bạch huyết.
    Các hạch bạch huyết có mặt ở khắp cơ thể, tập trung nhiều ở một số vùng như cổ, nách, bẹn. Hạch bạch huyết đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ miễn dịch. Chúng chứa các tế bào bạch huyết và có chức năng làm bộ lọc (hoặc bẫy) giữ lại các phần tử ngoại lai, có thể bị viêm và sưng khi làm nhiệm vụ này.
    Các hạch bạch huyết cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh. Chúng nóng hoặc sưng lên trong những tình trạng khác nhau, từ nhẹ (như viêm họng) đến nguy hiểm (như ung thư). Ở bệnh nhân ung thư, tình trạng của hạch bạch huyết đáng chú ý đến mức nó được dùng để xác định ung thư đang ở giai đoạn nào.
    Trường hợp bạn nổi hạch bẹn có thể là phản ứng của hạch trước một vết thương hay viêm nhiễm lân cận ở chi dưới, vùng sinh dục, hay thậm chí một bệnh lý toàn thân nào đó (sốt, nhiễm siêu vi). Trong trường hợp này, đây là biểu hiện nhất thời, vô hại và nhanh chóng mất đi.
    Hạch phì đại hiếm có trường hợp nào cần phải nhập bệnh viện cấp cứu trừ những trường hợp có kèm nhiễm trùng nặng vùng da cần điều trị hoặc hạch phì đại nhiễm trùng cần được loại bỏ hoặc đau nhiều.
    Hãy gặp bác sĩ để được khám và tư vấn khi có một số biểu hiện sau:
    - Hạch phì đại lâu hơn 2 tuần hoặc khi có các dấu hiệu kèm theo như sụt cân, sốt về chiều, mệt mỏi hoặc sốt kéo dài.
    - Hạch phì đại, cứng chắc, ít di động dưới da hoặc phát triển một cách nhanh chóng.
    - Hạch phì đại kèm viêm, đỏ da và bạn có tình trạng nhiễm trùng kèm theo.
    - Hạch phì đại vùng trên xương đòn hoặc vùng nách.
    Thân ái.
    Bác sĩ Nguyễn Tấn Thủ

  4. #4
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    28-02-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    quang ngai
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần

    sơ hải

    em có một điều rất lo việc nổi hạch ở cổ.và nhức mỏi khớp, cứ tiếp diển trong 37 ngày nay .em muốn hỏi có khi nào con vi-rút vào cd4 trước lúc em dùng pep vì thời gian dùng pep là 69h sau khi có nguy cơ.trong trường hợp của em thì khi nào xét nghiệm có kết quả đúng nhất. Mong anh chị trả lời giùm em, em xin cảm ơn

  5. #5
    Điều Hành Chung.Thay quyền Admin
    (Sanh năm 1983 ) 10 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Nguyen Ha's Avatar
    Ngày tham gia
    19-12-2012
    Giới tính
    Nữ
    Đến từ
    diendanhiv.vn
    Bài viết
    32,323
    Cảm ơn
    664
    Được cảm ơn: 7,904 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    em có một điều rất lo việc nổi hạch ở cổ.và nhức mỏi khớp, cứ tiếp diển trong 37 ngày nay .em muốn hỏi có khi nào con vi-rút vào cd4 trước lúc em dùng pep vì thời gian dùng pep là 69h sau khi có nguy cơ.trong trường hợp của em thì khi nào xét nghiệm có kết quả đúng nhất. Mong anh chị trả lời giùm em, em xin cảm ơn
    Bạn dùng pep sau nguy cơ 69h là vẫn còn trong 72h vàng, nếu tuân thủ đúng điều trị sẽ có kết quả như mong muốn. Hạch và nhức mỏi là do bạn lo lắng, stress quá mà ra. Xét nghiệm sau nguy cơ 12 và 24 tuần bạn nhé.

  6. #6
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    28-02-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    quang ngai
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần

    dúp em với anh chị làm ơn

    có ai nhiểm h 2 dến 3 ngày thì có triêu chứng không,nếu có thì triệu chứng như thế nào.và dên bao giờ thì hết.có khi nào con vi-rút sâm nhập cd4 và cd8 trước 72 giờ không.mong anh chị tu vấn dùm em,cảm ơn anh chị nhiều.

  7. #7
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    có ai nhiểm h 2 dến 3 ngày thì có triêu chứng không,nếu có thì triệu chứng như thế nào.và dên bao giờ thì hết.có khi nào con vi-rút sâm nhập cd4 và cd8 trước 72 giờ không.mong anh chị tu vấn dùm em,cảm ơn anh chị nhiều.
    Bạn được chia sẻ ở trên rùi, sao k đọc????

  8. #8
    Thành Viên Chính Thức
    Ngày tham gia
    27-10-2013
    Bài viết
    127
    Cảm ơn
    14
    Được cảm ơn: 11 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    có ai nhiểm h 2 dến 3 ngày thì có triêu chứng không,nếu có thì triệu chứng như thế nào.và dên bao giờ thì hết.có khi nào con vi-rút sâm nhập cd4 và cd8 trước 72 giờ không.mong anh chị tu vấn dùm em,cảm ơn anh chị nhiều.
    Không biết nguy cơ của bạn là gì, nhưng bạn đã dùng pep trước 72 giờ thì bạn cứ yên tâm đi mình cũng dùng pep và rất nhiều tác dụng phụ của nó mình cũng nổi hạch ở cổ và cũng thường xuyên bị viêm họng nhưng đi xét nghiệm 5 tháng vẫn AT. Mình khuyên bạn đừng quá lo lắng đau họng nổi hạch thì đi đến bệnh viện mà khám rồi uống thuốc sẽ khỏi, chờ đủ 12 và 24 tuần xét nghiệm. Chúc bạn AT.

  9. #9
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    28-02-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    quang ngai
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    anh chị ơi em vân còn đau cơ khơp lắm em nhơ ra là trước lúcem uống pep em đã qhtd không an toàn với bạn gái em và giơ bạn gái em cũng đau cơ khớp em lo va hối hân vá.mong anh chi trả lời thiêt sư và bàng khinh nghiệm của anh chi. em và ban em có bị nhiểm h ko

  10. #10
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    anh chị ơi em vân còn đau cơ khơp lắm em nhơ ra là trước lúcem uống pep em đã qhtd không an toàn với bạn gái em và giơ bạn gái em cũng đau cơ khớp em lo va hối hân vá.mong anh chi trả lời thiêt sư và bàng khinh nghiệm của anh chi. em và ban em có bị nhiểm h ko
    Bấm vào các link để Xem chủ đề này:
    Chủ đề: xét nghiệm HIV sau khi ngưng pep

    Chủ đề: Thời gian xét nghiệm khi dùng pes

    Chủ đề: có sử dụng pep 13 tuan AT

    Chủ đề: ACE tư vấn hộ KQ XN nguy cơ HIV 120 ngày (có pep)

    Chủ đề: Xin được tư vấn gấp về kết quả xét nghiệm 4 tháng 23 ngày âm tính có dùng Pep

    Chủ đề: xét nghiệm HIV sau khi dừng PEP 13 tuần có an tâm?

    Chủ đề: QHTD với người có H, xn âm tính sau nguy cơ 15 tuần, sau PEP 11 tuần

    Chủ đề: Uống Pep và kết quả sau 4 tháng từ ngày có nguy cơ

    Chủ đề: Thắc mắc xét nghiệm hiv âm tính sau 6 tháng có dùng thuốc phơi nhiễm.

    Chủ đề: QHTD không an toàn,có sử dụng PEP,xét nghiệm AT ở tuần thứ 9

    Chủ đề: xét nghiệm hiv ân tính 3 tháng có dùng thuốc phơi nhiễm ?.

    Chủ đề: các a c giúp e với xét nghiệm 3 tháng âm tính có dùng PEP


  11. #11
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    28-02-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    quang ngai
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    có ai trả lời dùm em.em lo quá.em không biết làm sao khi cô ấy nói em mỏi người quá em hỏi thì cô ây nói mỏi và đau ơ chân sau đầu gối giống như em hồi mới bắt đầu mỏi cơ quá.mai em và bạn gái em sẽ đi xét nghiệm máu.uh cho em hỏi ơ quảng ngãi thì minh xet nghiệm ở đâu và họ có dử bí mật cho mình không.

  12. #12
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    có ai trả lời dùm em.em lo quá.em không biết làm sao khi cô ấy nói em mỏi người quá em hỏi thì cô ây nói mỏi và đau ơ chân sau đầu gối giống như em hồi mới bắt đầu mỏi cơ quá.mai em và bạn gái em sẽ đi xét nghiệm máu.uh cho em hỏi ơ quảng ngãi thì minh xet nghiệm ở đâu và họ có dử bí mật cho mình không.
    Stress là gì?


    01:52:38, 18/03/2010

    Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần.
    Triệu chứng
    Những triệu chứng của stress rất đa dạng với mỗi cá nhân riêng biệt. Sau đây là một số triệu chứng cơ bản:
    Những biểu hiện về mặt cảm xúc
    - Cảm thấy khó chịu
    - Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng
    - Cảm thấy buồn bã
    - Cảm thấy chán nản, thờ ơ
    - Cảm thấy đánh mất giá trị bản thân
    Những biểu hiện về hành vi
    - Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính
    - Sử dụng các chất kích thích như rượu hoặc thuốc lá
    - Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày như ăn uống hoặc giấc ngủ của bạn
    - Bỏ qua những hành vi thông thường, mất tập trung
    - Trở nên vô lý trong những quyết định của mình
    - Hay quên hoặc trở nên vụng về
    - Luôn vội vàng và hấp tấp
    - Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít Những triệu chứng về thể chất
    - Đau đầu
    - Căng hoặc đau cơ bắp
    - Đau bụng
    - Đồ mồ hôi
    - Cảm thấy chóng mặt
    - Rối loạn tiêu hóa
    - Khó thở hoặc đau ngực
    - Khô miệng
    - Ngứa trên cơ thể
    - Có vấn đề về tình dục.
    Nếu bạn có một số những biệu hiện trên đây, có thể bạn đang trải qua stress cấp tính. Trong trường hợp stress kéo dài, bạn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt sức khỏe như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dạ dày và rối loạn giấc ngủ.

    Nguyên nhân
    Thông thường có bốn nguồn gây stress
    - Môi trường bên ngoài: Thời tiết, tiếng ồn, giao thông, bụi, và sự ô nhiễm.
    - Những căng thẳng từ xã hội và gia đình: Thời hạn của công việc phải hoàn thành, các vấn đề tài chính, công việc, các bài trình bày, mâu thuẫu, yêu cầu về thời gian và sự tập trung sức lực vào công việc hay gia đình, mất mát người thân, mâu thuẫn trong gia đình, bạn bè…
    - Các vấn đề về thể chất: Thay đổi cơ thể, ốm đau, không đủ chất dinh dưỡng…
    - Suy nghĩ của các bạn: Đôi khi, cách chúng ta suy nghĩ hay phiên giải những điều đã hoặc sẽ xảy ra đem đến cho chính mình rất nhiều căng thẳng. Thường đó là những suy nghĩ tiêu cực. Ví dụ: nếu trượt đại học, tương lai của tôi thật mù mịt; Nếu tôi không làm được thì mọi người sẽ cười chê tôi,…
    Khi stress trở thành vấn đề
    - Vì stress là một phần của cuộc sống, hàng ngày bạn luôn chịu một lượng stress nhất định. Nhưng stress chỉ trở nên là vấn đề khi nó ở mức độ cao trong một thời gian dài hoặc khi bạn gặp phải rất nhiều vấn đề căng thẳng trong một thời gian ngắn.
    - Khi các triệu chứng của stress tăng lên, cơ thể của bạn phải làm việc vất vả hơn để đối phó với chúng. Năng lượng bị tiêu tốn để duy trì huyết áp bình thường, giảm lo âu. Bên cạnh đó những hoàn cảnh thực tế lại yêu cầu bạn phải tập trung sức lực và tâm trí để ứng phó. Nếu tình huống đó kéo dài, cơ thể bạn sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức nhanh chóng. Chính vì vậy, bạn cần phải học cách thư giãn và ứng phó hợp lý để giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng.
    Cách ứng phó với stress
    - Hài ước: Cố gắng sử dụng khiếu hài ước trong những tình huống khó khăn. Cười về chính bản thân mình cũng rất có lợi
    - Duy trì tập thể dục hay chơi thể thao thường xuyên: Tập thể dục giúp bạn khỏe mạnh hơn và những cảm xúc tiêu cực của bạn sẽ được giải tỏa phần nào qua những hoạt động cơ bắt.
    - Nhận ra và chấp nhận giới hạn: “Trèo cao, ngã đau”. Hãy thiết lập những mục tiêu thực tế và tính đến cả những phương án rủi ro.
    - Duy trì chế độ ăn uống và giấc ngủ điều độ: Điều này có vẻ khó vì trong khi căng thẳng, đôi lúc bạn thực sự không muốn ăn không muốn ngủ. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng, chính ăn và ngủ sẽ giúp bạn hồi phục sức khỏe và do đó tỉnh táo và mạnh mẽ hơn trong việc giải quyết vấn đề của mình.
    - Học để lập kế hoạch: Sự thiếu tổ chức có thể gây ra căng thẳng và gây mất thời gian. Liệt kê ra những việc cần làm và thực hiện những việc nhỏ và dễ làm trước. Cảm giác hoàn thành công việc (dù là nhỏ) sẽ giúp bạn cảm thấy đỡ hơn.
    - Học để chơi: Đôi khi bạn cần thoát ra những áp lực của cuộc sống và có sự vui đùa. Tìm kiếm những hoạt động hoặc giải trí mình say mê và hứng thú mà không cần quan tâm đến khả năng và trình độ của mình ở mức độ nào.
    - Học thư giãn: Thư giãn là những bài tập sử dụng sức mạnh tập trung của tâm trí để thả lỏng các cơ bắp và đưa tâm trí vào trạng thái thư thái bình an. Hãy học các cách thư giãn từ các nhà tâm lý học, giáo viên thiền, Yoga…
    (Theo Sharevn.org)


  13. #13
    Thành viên chính thức
    Ngày tham gia
    21-11-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    TP.Hồ Chí Minh
    Bài viết
    405
    Cảm ơn
    1
    Được cảm ơn: 136 lần
    bạn đang trong thời kì điều trị mà qh không an toàn có thể lây bệnh cho bạn gái bạn (trong th bạn nhiễm ) còn bạn đã dùng pep trước 72h thì yên tâm xn lại sau 3 và 6 tháng

  14. #14
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    có ai trả lời dùm em.em lo quá.em không biết làm sao khi cô ấy nói em mỏi người quá em hỏi thì cô ây nói mỏi và đau ơ chân sau đầu gối giống như em hồi mới bắt đầu mỏi cơ quá.mai em và bạn gái em sẽ đi xét nghiệm máu.uh cho em hỏi ơ quảng ngãi thì minh xet nghiệm ở đâu và họ có dử bí mật cho mình không.
    Nhiễm HIV thành AIDS có thể trãi qua một số giai đoạn như sau:
    Giai đoạn 1 là giai đoạn không triệu chứng (hay còn gọi nhiễm HIV cấp, thời kỳ cửa sổ, thời kỳ chuyển đổi huyết thanh). Người nhiễm HIV hầu như không có biểu hiện gì hoặc chỉ có ít những triệu chứng thông thường giống như cảm cúm, nhưng sau đó các triệu chứng này qua đi một cách tự nhiên, nên ngay bản thân người nhiễm cũng không “để ý” tới. Tuy nhiên cũng có trường hợp hạch to toàn thân dai dẳng.
    Giai đoạn này thường kéo dài từ 2 tuần đến 3 tháng, đôi khi tới 6 tháng.
    Vào đầu giai đoạn này cơ thể chưa kịp sinh ra kháng thể chống lại HIV (gọi tắt là kháng thể HIV) hoặc lượng kháng thể HIV còn ít nên các xét nghiệm thông thường (tìm kháng thể) không phát hiện được và kết quả trả lời là “âm tính”. Do vậy các nhà chuyên môn còn gọi giai đoạn này là “thời kỳ cửa sổ”
    Đây là giai đoạn “nguy hiểm”, bởi không phát hiện được người nhiễm HIV qua các xét nghiệm máu thông thường (tìm kháng thể), mặc dù họ thật sự đã bị nhiễm HVI và họ hoàn toàn có thể “vô tình” truyền bệnh cho người khác mà không hề biết.
    Giai đoạn 2 là giai đoạn có triệu chứng nhẹ, có thể kéo dài nhiều năm, trung bình là từ 8 – 10 năm và có thể lâu hơn.
    Trong giai đoạn này, sức chống đỡ của cơ thể còn mạnh nên số lượng HIV trong máu còn thấp. Người mang HIV hầu như không có triệu chứng gì thể hiện ra bên ngoài và hoàn toàn khoẻ mạnh như người không nhiễm HIV, do vậy họ vẫn sống, làm việc, học tập và sinh hoạt bình thường, tuy nhiên họ có thể làm lây truyền HIV sang người khác.
    Ở một số người nhiễm HIV trong giai đoạn này có thể có một số triệu chứng lâm sàng nhẹ, như sút cân mức độ vừa không rõ nguyên nhân (<10% trọng lượng cơ thể); nhiễm trùng hô hấp tái diễn (viêm xoang, viêm amidan, viêm tai giữa, viêm hầu họng); zona (Herpes zoster), trong dân gian thường gọi là giời leo do vi rút gây nên); Viêm khoé miệng; Loét miệng tái diễn; Phát ban dát sẩn, ngứa; Viêm da bã nhờn; Nhiễm nấm móng . . .
    Giai đoạn 3 là giai đoạn nhiễm HIV có triệu chứng tiến triển (còn gọi là giai đoạn cận AIDS). Trong giai đoạn này, do hệ miễn dịch bắt đầu bị suy giảm nặng. Ở người nhiễm HIV xuất hiện nhiều triệu chứng bệnh khác nhau như sút cân nặng không rõ nguyên nhân (>10% trọng lượng cơ thể), tiêu chảy không rõ nguyên nhân kéo dài hơn 1 tháng, sốt không rõ nguyên nhân từng đợt hoặc liên tục kéo dài hơn 1 tháng, lao phổi, nhiễm trùng nặng do vi khuẩn (viêm phổi, viêm mủ màng phổi, viêm đa cơ mủ, nhiễm trùng xương khớp, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết), viêm loét miệng hoại từ cấp, viêm lợi hoặc viêm quanh răng, nhiễm nấm Candida miệng tái diễn, bạch sản dạng lông ở miệng, thiếu máu, giảm bạch cầu, đôi khi giảm tiểu cầu không rõ nguyên nhân.
    Giai đoạn 4 là giai đoạn nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng nặng (còn gọi là giai đoạn AIDS). Ở người nhiễm xuất hiện nhiều triệu chứng bệnh nặng như hội chứng suy mòn do HIV (sút cân >10% trọng lượng cơ thể, kèm theo sốt kéo dài trên 1 tháng hoặc tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng không rõ nguyên nhân), viêm phổi do Pneumocystis (PCP, viêm phổi do nấm), nhiễm Herpes simplex (một loại vi rút) mạn tính (ở môi miệng, cơ quan sinh dục, quanh hậu môn kéo dài hơn 1 tháng, hoặc bất cứ đâu trong nội tạng., nhiễm nấm Candida thực quản (hoặc nhiễm candida ở khí quản, phế quản hoặc phổi, lao ngoài phổi, Sarcoma Kaposi (một loại ung thư), bệnh do nhiễm Toxoplasma (một loại ký sinh đơn bào) ở hệ thần kinh trung ương, bệnh do Cryptococcus (một loại nấm) ngoài phổi bao gồm viêm màng não, bệnh do Mycobacteria avium complex (MAC) lan toả, bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển, tiêu chảy mạn tính, bệnh do nấm lan toả, nhiễm trùng huyết tái diễn, U lympho ở não hoặc u lympho non – Hodgkin tế bào B, ung thư cổ tử cung, bệnh do leishmania (một loại trùng roi) lan toả không điển hình, bệnh lý thận do HIV, viêm cơ tim do HIV.
    Dấu hiệu người nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS:
    Nhiễm HIV được coi như đã chuyển sang giai đoạn AIDS khi ở người nhiễm HIV xuất hiện ít nhất 02 triệu chứng chính cộng 01 triệu chứng phụ sau:
    Nhóm triệu chứng chính sụt cân trên 10% trọng lượng cơ thể, tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng, sốt kéo dài trên 1 tháng.
    Nhóm triệu chứng phụ ho dai dẳng trên một tháng, nhiễm nấm Candida ở hầu họng, ban đỏ, ngứa da toàn thân, ban đỏ ngứa toàn thân, Herpes (nổi mụn rộp) Zona (giời leo) tái phát, nỗi hạch ở nhiều nơi trên cơ thể . . .
    http://syt.dongthap.gov.vn/sitathongtinchamsocsuckhoe/timhieuhiv

  15. #15
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    28-02-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    quang ngai
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    anh chị ơiem ngưng thuốc đả 11 ngày nhưng cơ thể vân còn nhức mỏi dư lắm có phải do tác dụng phụ của thuốc không hay là em bị vấn đề gì

  16. #16
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    anh chị ơiem ngưng thuốc đả 11 ngày nhưng cơ thể vân còn nhức mỏi dư lắm có phải do tác dụng phụ của thuốc không hay là em bị vấn đề gì
    Thường tác dụng phụ kéo dài vài ngày cho đến 2 tháng sao khi ngưng thuốc, Đây gọi phục hồi hệ miễn dịch

  17. #17
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    28-02-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    quang ngai
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    hạch cổ em lại nôi lên nửa anh chị oi sao vậy anh hiếu oi

  18. #18
    Thành viên chính thức
    Ngày tham gia
    21-11-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    TP.Hồ Chí Minh
    Bài viết
    405
    Cảm ơn
    1
    Được cảm ơn: 136 lần
    cổ ai mà chẳng có hạch bạn. do bạn suy nghĩ nhiều đến nó và hay sờ nắn nên nó đau thôi

  19. #19
    Thành Viên Chính Thức
    Ngày tham gia
    17-12-2013
    Bài viết
    101
    Cảm ơn
    28
    Được cảm ơn: 30 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thuong Xem bài viết
    hạch cổ em lại nôi lên nửa anh chị oi sao vậy anh hiếu oi
    Đừng có sờ mó lung tung. Uống xong rồi nên ăn uống ngủ nghỉ cho khỏe, gắng chơi thể thao cho tăng sức đề kháng. Đừng có nằm đó suy diễn lugn tung, rồi như mình nè đủ các loại triệu chứng lun đấy mệt lắm, nhưng vẫn ÂT đấy thôi. Cố lên

  20. #20
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    28-02-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    quang ngai
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    anh ơi cho em hỏi em vân con đau họng và đau ran cổ và o nách. co mụn nhỏ nhỏ o đầu gối o tay, em lo quá anh oi,

Trang 1 của 5 123 ... CuốiCuối

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •