Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12
Kết quả 21 đến 35 của 35

Chủ đề: Xét nghiệm ở tuần thứ 11 âm tính ?

  1. #21
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,411
    Cảm ơn
    1,926
    Được cảm ơn: 21,236 lần
    Trích dẫn Gửi bởi nammoadidaphat Xem bài viết
    tại em nghe nhiều hướng tư vấn nên em lo lắm, vậy là em yên tâm rồi đúng k ạ? tai tay chân em nó cứ nhức k chịu nổi ,
    Bạn càng đọc nhiều thông tin thì càng bị loạn thông tin thôi.Bạn yên tâm những gì được tư vấn.

  2. Những thành viên đã cảm ơn Tuanmecsedec cho bài viết này:

    nammoadidaphat (06-02-2014)

  3. #22
    Thành Viên Chính Thức nammoadidaphat's Avatar
    Ngày tham gia
    14-01-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    viet nam
    Bài viết
    139
    Cảm ơn
    23
    Được cảm ơn: 97 lần
    dạ , mà anh ơi em như vậy đã hoàn toàn ổn chưa anh?
    có cần xn lại k? và có trường hợp nào bị thay đổi kết qura chưa anh? em lo lắm

  4. #23
    Thành Viên Charles's Avatar
    Ngày tham gia
    15-04-2013
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    56,883
    Cảm ơn
    596
    Được cảm ơn: 12,648 lần
    Trích dẫn Gửi bởi nammoadidaphat Xem bài viết
    dạ , mà anh ơi em như vậy đã hoàn toàn ổn chưa anh?
    có cần xn lại k? và có trường hợp nào bị thay đổi kết qura chưa anh? em lo lắm
    Bạn nên đọc lại tất cả những gì mọi người đã chia sẻ.

  5. Những thành viên đã cảm ơn Charles cho bài viết này:

    nammoadidaphat (29-01-2014)

  6. #24
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,411
    Cảm ơn
    1,926
    Được cảm ơn: 21,236 lần
    Trích dẫn Gửi bởi nammoadidaphat Xem bài viết
    dạ , mà anh ơi em như vậy đã hoàn toàn ổn chưa anh?
    có cần xn lại k? và có trường hợp nào bị thay đổi kết qura chưa anh? em lo lắm
    Ổn rồi bạn,hoàn hoàn 100% chưa có trường hợp nào lật kèo.

  7. Những thành viên đã cảm ơn Tuanmecsedec cho bài viết này:

    nammoadidaphat (29-01-2014)

  8. #25
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi nammoadidaphat Xem bài viết
    dạ , mà anh ơi em như vậy đã hoàn toàn ổn chưa anh?
    có cần xn lại k? và có trường hợp nào bị thay đổi kết qura chưa anh? em lo lắm
    Bạn hỏi câu này gần như hơn trăm lần rùi, nếu bạn k tin vào KQ này thì ra giêng bạn có thể test lại lần nữa. Chỉ còn cách này thui.Mong là bạn đừng để mình rơi vào tình trạng bệnh tâm thần hoang tưởng do danh từ HIV

  9. Những thành viên đã cảm ơn songchungvoi_HIV cho bài viết này:

    nammoadidaphat (29-01-2014)

  10. #26
    Thành Viên Chính Thức nammoadidaphat's Avatar
    Ngày tham gia
    14-01-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    viet nam
    Bài viết
    139
    Cảm ơn
    23
    Được cảm ơn: 97 lần
    anh chi ơi sao khớp tay chân em nó đau nhức quá , k biết có liên quan j H k nữa , em xn 11tuần chốt đc chưa mọi người.

  11. #27
    Nguyen Dinh Nam
    Guest
    11 tuần âm tính= 12 tuần,84 ngày,bạn đã an toàn,ko cần xét nghiệm nữa,để tiền nhậu đê

  12. Những thành viên đã cảm ơn Nguyen Dinh Nam cho bài viết này:

    nammoadidaphat (06-02-2014)

  13. #28
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi nammoadidaphat Xem bài viết
    anh chi ơi sao khớp tay chân em nó đau nhức quá , k biết có liên quan j H k nữa , em xn 11tuần chốt đc chưa mọi người.
    Stress là gì?


    01:52:38, 18/03/2010

    Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần.
    Triệu chứng
    Những triệu chứng của stress rất đa dạng với mỗi cá nhân riêng biệt. Sau đây là một số triệu chứng cơ bản:
    Những biểu hiện về mặt cảm xúc
    - Cảm thấy khó chịu
    - Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng
    - Cảm thấy buồn bã
    - Cảm thấy chán nản, thờ ơ
    - Cảm thấy đánh mất giá trị bản thân
    Những biểu hiện về hành vi
    - Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính
    - Sử dụng các chất kích thích như rượu hoặc thuốc lá
    - Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày như ăn uống hoặc giấc ngủ của bạn
    - Bỏ qua những hành vi thông thường, mất tập trung
    - Trở nên vô lý trong những quyết định của mình
    - Hay quên hoặc trở nên vụng về
    - Luôn vội vàng và hấp tấp
    - Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít Những triệu chứng về thể chất
    - Đau đầu
    - Căng hoặc đau cơ bắp
    - Đau bụng
    - Đồ mồ hôi
    - Cảm thấy chóng mặt
    - Rối loạn tiêu hóa
    - Khó thở hoặc đau ngực
    - Khô miệng
    - Ngứa trên cơ thể
    - Có vấn đề về tình dục.
    Nếu bạn có một số những biệu hiện trên đây, có thể bạn đang trải qua stress cấp tính. Trong trường hợp stress kéo dài, bạn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt sức khỏe như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dạ dày và rối loạn giấc ngủ.

    Nguyên nhân
    Thông thường có bốn nguồn gây stress
    - Môi trường bên ngoài: Thời tiết, tiếng ồn, giao thông, bụi, và sự ô nhiễm.
    - Những căng thẳng từ xã hội và gia đình: Thời hạn của công việc phải hoàn thành, các vấn đề tài chính, công việc, các bài trình bày, mâu thuẫu, yêu cầu về thời gian và sự tập trung sức lực vào công việc hay gia đình, mất mát người thân, mâu thuẫn trong gia đình, bạn bè…
    - Các vấn đề về thể chất: Thay đổi cơ thể, ốm đau, không đủ chất dinh dưỡng…
    - Suy nghĩ của các bạn: Đôi khi, cách chúng ta suy nghĩ hay phiên giải những điều đã hoặc sẽ xảy ra đem đến cho chính mình rất nhiều căng thẳng. Thường đó là những suy nghĩ tiêu cực. Ví dụ: nếu trượt đại học, tương lai của tôi thật mù mịt; Nếu tôi không làm được thì mọi người sẽ cười chê tôi,…
    Khi stress trở thành vấn đề
    - Vì stress là một phần của cuộc sống, hàng ngày bạn luôn chịu một lượng stress nhất định. Nhưng stress chỉ trở nên là vấn đề khi nó ở mức độ cao trong một thời gian dài hoặc khi bạn gặp phải rất nhiều vấn đề căng thẳng trong một thời gian ngắn.
    - Khi các triệu chứng của stress tăng lên, cơ thể của bạn phải làm việc vất vả hơn để đối phó với chúng. Năng lượng bị tiêu tốn để duy trì huyết áp bình thường, giảm lo âu. Bên cạnh đó những hoàn cảnh thực tế lại yêu cầu bạn phải tập trung sức lực và tâm trí để ứng phó. Nếu tình huống đó kéo dài, cơ thể bạn sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức nhanh chóng. Chính vì vậy, bạn cần phải học cách thư giãn và ứng phó hợp lý để giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng.
    Cách ứng phó với stress
    - Hài ước: Cố gắng sử dụng khiếu hài ước trong những tình huống khó khăn. Cười về chính bản thân mình cũng rất có lợi
    - Duy trì tập thể dục hay chơi thể thao thường xuyên: Tập thể dục giúp bạn khỏe mạnh hơn và những cảm xúc tiêu cực của bạn sẽ được giải tỏa phần nào qua những hoạt động cơ bắt.
    - Nhận ra và chấp nhận giới hạn: “Trèo cao, ngã đau”. Hãy thiết lập những mục tiêu thực tế và tính đến cả những phương án rủi ro.
    - Duy trì chế độ ăn uống và giấc ngủ điều độ: Điều này có vẻ khó vì trong khi căng thẳng, đôi lúc bạn thực sự không muốn ăn không muốn ngủ. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng, chính ăn và ngủ sẽ giúp bạn hồi phục sức khỏe và do đó tỉnh táo và mạnh mẽ hơn trong việc giải quyết vấn đề của mình.
    - Học để lập kế hoạch: Sự thiếu tổ chức có thể gây ra căng thẳng và gây mất thời gian. Liệt kê ra những việc cần làm và thực hiện những việc nhỏ và dễ làm trước. Cảm giác hoàn thành công việc (dù là nhỏ) sẽ giúp bạn cảm thấy đỡ hơn.
    - Học để chơi: Đôi khi bạn cần thoát ra những áp lực của cuộc sống và có sự vui đùa. Tìm kiếm những hoạt động hoặc giải trí mình say mê và hứng thú mà không cần quan tâm đến khả năng và trình độ của mình ở mức độ nào.
    - Học thư giãn: Thư giãn là những bài tập sử dụng sức mạnh tập trung của tâm trí để thả lỏng các cơ bắp và đưa tâm trí vào trạng thái thư thái bình an. Hãy học các cách thư giãn từ các nhà tâm lý học, giáo viên thiền, Yoga…
    (Theo Sharevn.org)


  14. Những thành viên đã cảm ơn songchungvoi_HIV cho bài viết này:

    nammoadidaphat (06-02-2014)

  15. #29
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,411
    Cảm ơn
    1,926
    Được cảm ơn: 21,236 lần
    Trích dẫn Gửi bởi nammoadidaphat Xem bài viết
    anh chi ơi sao khớp tay chân em nó đau nhức quá , k biết có liên quan j H k nữa , em xn 11tuần chốt đc chưa mọi người.

    Bạn yên tâm những gì được tư vấn.

  16. Những thành viên đã cảm ơn Tuanmecsedec cho bài viết này:

    nammoadidaphat (06-02-2014)

  17. #30
    Thành Viên Chính Thức
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    1,053
    Cảm ơn
    28
    Được cảm ơn: 456 lần
    Anh nói hết lời rồi. Có lúc cũng nóng lên mà em vẫn vậy. 11 tuần âm tính là ok rồi. Em không bị gì hết trơn. Em làm gi rối lên vậy.

  18. Những thành viên đã cảm ơn HIV/AIDS.. cho bài viết này:

    nammoadidaphat (06-02-2014)

  19. #31
    Thành Viên Chính Thức nammoadidaphat's Avatar
    Ngày tham gia
    14-01-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    viet nam
    Bài viết
    139
    Cảm ơn
    23
    Được cảm ơn: 97 lần
    dạ em cám ơn các anh rất nhiều

  20. #32
    Thành Viên Gắn Bó dragon's Avatar
    Ngày tham gia
    31-07-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    HCM,
    Bài viết
    533
    Cảm ơn
    67
    Được cảm ơn: 195 lần
    11 tuần AT là an toàn rồi, bạn có thể yên tâm mà dành thời gian làm việc khác đi

  21. Những thành viên đã cảm ơn dragon cho bài viết này:

    nammoadidaphat (06-02-2014)

  22. #33
    Thành Viên Chính Thức nammoadidaphat's Avatar
    Ngày tham gia
    14-01-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    viet nam
    Bài viết
    139
    Cảm ơn
    23
    Được cảm ơn: 97 lần

    Đau nhức và giật cơ và đã xn sau nguy cơ 11 tuần

    Em xin lỗi lại làm fiền các anh chị, mấy anh chị đừng la em , em đã xn test nhanh âm tính tại tuần thứ 11 sau nguy cơ tại trung tâm y tế , nhưng sao tay chân em bị đau nhức , đặc biệt là giật cơ, đau khớp và jờ là đau họng ...e rất lo k biết đây có fải là hiv k, và vs kết qủa này e cần xn ở 3 tháng , 6 tháng nua k? Vì em chỉ xn test nhanh k có xn bang những pp hiện đại như trên sg. Xin các a/c giúp e.

  23. #34
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,411
    Cảm ơn
    1,926
    Được cảm ơn: 21,236 lần
    Trích dẫn Gửi bởi nammoadidaphat Xem bài viết
    Em xin lỗi lại làm fiền các anh chị, mấy anh chị đừng la em , em đã xn test nhanh âm tính tại tuần thứ 11 sau nguy cơ tại trung tâm y tế , nhưng sao tay chân em bị đau nhức , đặc biệt là giật cơ, đau khớp và jờ là đau họng ...e rất lo k biết đây có fải là hiv k, và vs kết qủa này e cần xn ở 3 tháng , 6 tháng nua k? Vì em chỉ xn test nhanh k có xn bang những pp hiện đại như trên sg. Xin các a/c giúp e.
    Bạn đã được tư vấn hết rồi.Vấn đề bạn bị viêm họng là bình thường,thời tiết hiện nay nhiều người bị.Vấn đề bạn bị giựt cơ có thể do lo lắng cũng bị.

  24. #35
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi nammoadidaphat Xem bài viết
    Em xin lỗi lại làm fiền các anh chị, mấy anh chị đừng la em , em đã xn test nhanh âm tính tại tuần thứ 11 sau nguy cơ tại trung tâm y tế , nhưng sao tay chân em bị đau nhức , đặc biệt là giật cơ, đau khớp và jờ là đau họng ...e rất lo k biết đây có fải là hiv k, và vs kết qủa này e cần xn ở 3 tháng , 6 tháng nua k? Vì em chỉ xn test nhanh k có xn bang những pp hiện đại như trên sg. Xin các a/c giúp e.
    Stress là gì?


    01:52:38, 18/03/2010

    Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần.
    Triệu chứng
    Những triệu chứng của stress rất đa dạng với mỗi cá nhân riêng biệt. Sau đây là một số triệu chứng cơ bản:
    Những biểu hiện về mặt cảm xúc
    - Cảm thấy khó chịu
    - Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng
    - Cảm thấy buồn bã
    - Cảm thấy chán nản, thờ ơ
    - Cảm thấy đánh mất giá trị bản thân
    Những biểu hiện về hành vi
    - Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính
    - Sử dụng các chất kích thích như rượu hoặc thuốc lá
    - Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày như ăn uống hoặc giấc ngủ của bạn
    - Bỏ qua những hành vi thông thường, mất tập trung
    - Trở nên vô lý trong những quyết định của mình
    - Hay quên hoặc trở nên vụng về
    - Luôn vội vàng và hấp tấp
    - Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít Những triệu chứng về thể chất
    - Đau đầu
    - Căng hoặc đau cơ bắp
    - Đau bụng
    - Đồ mồ hôi
    - Cảm thấy chóng mặt
    - Rối loạn tiêu hóa
    - Khó thở hoặc đau ngực
    - Khô miệng
    - Ngứa trên cơ thể
    - Có vấn đề về tình dục.
    Nếu bạn có một số những biệu hiện trên đây, có thể bạn đang trải qua stress cấp tính. Trong trường hợp stress kéo dài, bạn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt sức khỏe như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dạ dày và rối loạn giấc ngủ.
    Nguyên nhân
    Thông thường có bốn nguồn gây stress
    - Môi trường bên ngoài: Thời tiết, tiếng ồn, giao thông, bụi, và sự ô nhiễm.
    - Những căng thẳng từ xã hội và gia đình: Thời hạn của công việc phải hoàn thành, các vấn đề tài chính, công việc, các bài trình bày, mâu thuẫu, yêu cầu về thời gian và sự tập trung sức lực vào công việc hay gia đình, mất mát người thân, mâu thuẫn trong gia đình, bạn bè…
    - Các vấn đề về thể chất: Thay đổi cơ thể, ốm đau, không đủ chất dinh dưỡng…
    - Suy nghĩ của các bạn: Đôi khi, cách chúng ta suy nghĩ hay phiên giải những điều đã hoặc sẽ xảy ra đem đến cho chính mình rất nhiều căng thẳng. Thường đó là những suy nghĩ tiêu cực. Ví dụ: nếu trượt đại học, tương lai của tôi thật mù mịt; Nếu tôi không làm được thì mọi người sẽ cười chê tôi,…
    Khi stress trở thành vấn đề
    - Vì stress là một phần của cuộc sống, hàng ngày bạn luôn chịu một lượng stress nhất định. Nhưng stress chỉ trở nên là vấn đề khi nó ở mức độ cao trong một thời gian dài hoặc khi bạn gặp phải rất nhiều vấn đề căng thẳng trong một thời gian ngắn.
    - Khi các triệu chứng của stress tăng lên, cơ thể của bạn phải làm việc vất vả hơn để đối phó với chúng. Năng lượng bị tiêu tốn để duy trì huyết áp bình thường, giảm lo âu. Bên cạnh đó những hoàn cảnh thực tế lại yêu cầu bạn phải tập trung sức lực và tâm trí để ứng phó. Nếu tình huống đó kéo dài, cơ thể bạn sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức nhanh chóng. Chính vì vậy, bạn cần phải học cách thư giãn và ứng phó hợp lý để giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng.
    Cách ứng phó với stress
    - Hài ước: Cố gắng sử dụng khiếu hài ước trong những tình huống khó khăn. Cười về chính bản thân mình cũng rất có lợi
    - Duy trì tập thể dục hay chơi thể thao thường xuyên: Tập thể dục giúp bạn khỏe mạnh hơn và những cảm xúc tiêu cực của bạn sẽ được giải tỏa phần nào qua những hoạt động cơ bắt.
    - Nhận ra và chấp nhận giới hạn: “Trèo cao, ngã đau”. Hãy thiết lập những mục tiêu thực tế và tính đến cả những phương án rủi ro.
    - Duy trì chế độ ăn uống và giấc ngủ điều độ: Điều này có vẻ khó vì trong khi căng thẳng, đôi lúc bạn thực sự không muốn ăn không muốn ngủ. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng, chính ăn và ngủ sẽ giúp bạn hồi phục sức khỏe và do đó tỉnh táo và mạnh mẽ hơn trong việc giải quyết vấn đề của mình.
    - Học để lập kế hoạch: Sự thiếu tổ chức có thể gây ra căng thẳng và gây mất thời gian. Liệt kê ra những việc cần làm và thực hiện những việc nhỏ và dễ làm trước. Cảm giác hoàn thành công việc (dù là nhỏ) sẽ giúp bạn cảm thấy đỡ hơn.
    - Học để chơi: Đôi khi bạn cần thoát ra những áp lực của cuộc sống và có sự vui đùa. Tìm kiếm những hoạt động hoặc giải trí mình say mê và hứng thú mà không cần quan tâm đến khả năng và trình độ của mình ở mức độ nào.
    - Học thư giãn: Thư giãn là những bài tập sử dụng sức mạnh tập trung của tâm trí để thả lỏng các cơ bắp và đưa tâm trí vào trạng thái thư thái bình an. Hãy học các cách thư giãn từ các nhà tâm lý học, giáo viên thiền, Yoga…
    (Theo Sharevn.org)


Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •